Phế liệu điện tử là một dạng phế liệu phổ biến nhất nhì tại Việt Nam, đứng sau Sắt vụn. Đã nghe qua cái tên nhưng bạn đã hiểu rõ thế nào là rác thải điện tử? Chúng có mối đe dọa như thế nào nếu ko được xử lí kịp thời? Và Chúng có giá trị kinh tế tuyệt vời như thế nào nếu tái chế đúng cách.
Đầu tiên Phế liệu điện tử là gì?
Nó được hiểu nôm na là các thiết bị hay linh kiện điện tử từ các thành phẩm điện máy bị hư hỏng không thể sử dụng được nữa. Ví dụ điển hình:máy tính, tivi, điện thoại, bộ xử lý, ram, mạch…
Đồng thời cũng là loại rác nguy hiểm gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người nhất. Vì chúng chứa nhiều chất độc hại; như chì, thủy ngân, cadmium…
Linh kiện điện tử ảnh hưởng như thế nào đối với môi trường?
Khi các linh kiện điện tử không còn sử dụng được nữa, bạn không nên vứt bừa bãi chúng vào thùng rác thải. Việc làm đó vô cùng tai hại cho môi trường vì các chất độc hại có trong linh kiện sẽ rò rỉ ra môi trường.
Thay vào đó, bạn nên liên hệ với các đơn vị thu mua, tái chế chuyên nghiệp để họ xử lý đúng cách. Công ty tái chế rác thải Thiên Lộc là một gợi ý tốt, chúng tôi có thể thu mua và tái chế các loại linh kiện điện tử, đảm bảo xử lý an toàn và thân thiện với môi trường.
Một trong những tác động tiêu cực nghiêm trọng của phế liệu, linh kiện điện tử không được xử lý đúng cách là gây ô nhiễm môi trường sống, cụ thể là không khí, nguồn nước và đất.
Khi phế liệu bị vứt bỏ hoặc chôn lấp không đúng nơi quy định, quá trình phân hủy sẽ giải phóng ra các chất độc hại chì, thủy ngân, cadmium. Những chất này sẽ thấm vào đất, ngấm vào nguồn nước ngầm hoặc bay hơi ra không khí. Điều đó gây nguy hiểm trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe con người và môi trường sống xung quanh.
Ngoài việc xử lý không đúng cách, quá trình sản xuất linh kiện điện tử mới cũng góp phần gây tổn hại đến môi trường. Cụ thể, để sản xuất ra các linh kiện này đòi hỏi lượng lớn năng lượng, nguyên vật liệu cùng các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Điều đó dẫn tới lượng khí thải công nghiệp và chất thải lớn được thải ra trong suốt dây chuyền.
Do vậy, thay vì sản xuất mới, tái chế và tái sử dụng linh kiện cũ là giải pháp cấp thiết, hiệu quả nhằm giảm thiểu tác động xấu tới môi trường. Đây cũng chính là xu hướng được nhiều quốc gia áp dụng.
3 Chính sách cơ bản phổ biến nhất trong việc giải quyết vấn nạn ô nhiễm của Rác thải điện tử
Để giải quyết vấn nạn ô nhiễm từ phế liệu, linh kiện điện tử, các cơ quan chức năng đang đẩy mạnh giải pháp xử lý bền vững và hiệu quả. Cụ thể:
Các giải pháp trên nhằm bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng. Kỳ vọng sẽ sớm được triển khai đồng bộ, hiệu quả.
Các loại linh kiện điện tử phế liệu phổ biến hiện nay
Phế liệu điện tử có giá trị kinh tế như thế nào?
Tạo ra nguồn thu nhập
Việc thu mua đồng phế liệu tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho các hộ gia đình và cá nhân thu gom phế liệu. Những người làm công việc này có thể kiếm được một khoản thu nhập đáng kể, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống.
Đối với các doanh nghiệp tái chế, việc mua bán đồng phế liệu sau khi tái chế cũng mang lại lợi nhuận cao. Các doanh nghiệp này có thể tận dụng nguồn nguyên liệu tái chế để sản xuất các sản phẩm mới.
Tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp
Bằng cách giảm chi phí nguyên liệu, các doanh nghiệp có thể cung cấp sản phẩm với giá cả phải chăng hơn, thu hút được nhiều khách hàng hơn và gia tăng thị phần, nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường
Kích thích kinh tế địa phương
Các hoạt động thu mua và tái chế đồng phế liệu còn đóng góp quan trọng vào ngân sách nhà nước thông qua các khoản thuế. Khi ngành công nghiệp tái chế phát triển, doanh thu từ thuế sẽ tăng lên, góp phần tài trợ cho các dịch vụ công cộng và đầu tư hạ tầng.
Giảm Thiểu chi phí xử lí rác công nghiệp
Để xử lí rác thải công nghiệp cần phải có máy móc trang thiết bị, nhân viên vệ sinh, vận tải, ... chi phí rất cao. Bằng việc tái sử dụng hay tái chế đúng cách bằng việc thanh lí phế liệu điện tử cho các đơn vị thu mua; giúp bạn vừa bảo vệ mội trường vừa tiết kiệm ngân sách nhà nước.
Phế liệu điện tử là một thách thức lớn nhưng cũng là cơ hội để chúng ta bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên. Bằng cách tăng cường tái chế và xử lý đúng cách, chúng ta có thể giảm thiểu những tác động tiêu cực và xây dựng một tương lai bền vững hơn.